Knowledge gaps and opportunities for conservation with orchid collectors in Vietnam
Abstract Unsustainable harvesting of orchid species is a critical, global threat to orchid diversity and abundance, fueled by domestic and global demand. However, drivers of demand continue to be under‐explored, despite opportunities for proactive engagement and/or behavior change strategies with an...
Saved in:
Published in | Biotropica |
---|---|
Main Authors | , , , , |
Format | Journal Article |
Language | English |
Published |
26.09.2024
|
Online Access | Get full text |
Cover
Loading…
Summary: | Abstract Unsustainable harvesting of orchid species is a critical, global threat to orchid diversity and abundance, fueled by domestic and global demand. However, drivers of demand continue to be under‐explored, despite opportunities for proactive engagement and/or behavior change strategies with and/or directed at orchid collectors. In this study, we surveyed self‐identified Vietnamese orchid collectors, some of whom were also known to engage in wild harvesting of endangered species, to understand sociological dimensions including motivations, knowledge, attitudes, behaviors, and conservation ethos. We found that knowledge about domestic and international regulations was low, and that orchid collectors were likely to believe that Vietnam has plenty of orchids left in the wild. Orchid collectors were highly willing to share their expertise and collections with international NGOs, and receive advice on propagation of orchid species. Through Bayesian logistic regression, we found no statistically significant influence of demographic attributes on the behavior of harvesting from the wild; however, having access to propagation equipment and supplies increased the likelihood of wild harvest. Accurate knowledge (awareness) is a key first step in the behavior change process. We suggest the implementation of awareness‐raising campaigns targeted at Vietnamese orchid collectors, which communicate domestic and international restrictions about orchid harvest and trade, as well as the known status of orchid species in the wild. Additionally, we suggest that an opportunity exists to recruit Vietnamese orchid collectors into a formal network for knowledge‐sharing and the co‐creation of sustainable guidelines around keeping and propagating orchids. Abstract in Vietnamese is available with online material.
Tóm tắt Việc khai thác không bền vững do sự thúc đẩy của nhu cầu trong nước và quốc tế là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự đa dạng sinh học và phong phú của các loài hoa lan trên toàn thế giới. Tuy nhiên, những yếu tố thúc đẩy nhu cầu này vẫn chưa được khám phá đầy đủ mặc dù đã có những cơ hội tham gia chủ động và các chiến lược thay đổi hành vi hướng đến những người sưu tập hoa lan. Nhằm tìm hiểu các khía cạnh xã hội học bao gồm động cơ, kiến thức, thái độ, hành vi và quan niệm về bảo tồn, trong nghiên cứu này chúng tôi đã khảo sát những người tự nhận là nhà sưu tập hoa lan ở Việt Nam, trong đó một số người được biết đến là đã tham gia vào việc khai thác các loài hoa lan quý hiếm ngoài tự nhiên. Chúng tôi thấy rằng các nhà sưu tập vẫn còn ít kiến thức về những quy định trong nước và quốc tế, và họ có thể vẫn nghĩ rằng Việt Nam còn nhiều hoa lan ngoài tự nhiên. Các nhà sưu tập hoa lan rất sẵn lòng chia sẻ chuyên môn và bộ sưu tập của mình với các tổ chức phi chính phủ quốc tế và nhận lời khuyên về việc nhân giống các loài hoa lan. Chúng tôi sử dụng phương pháp hồi quy logistics của Bayes và kết quả cho thấy thống kê của các thuộc tính cá nhân không có ảnh hưởng đáng kể tới hành vi khai thác ngoài tự nhiên, mặc dù vậy việc tiếp cận với thiết bị và vật tư nhân giống vẫn tăng khả năng ảnh hưởng này. Kiến thức chính xác (nhận thức) là bước đầu quan trọng trong quá trình thay đổi hành vi. Chúng tôi đề xuất triển khai các chiến dịch nâng cao nhận thức nhắm vào những người sưu tập hoa lan ở Việt Nam, cho họ biết những giới hạn trong nước và quốc tế về việc khai thác và buôn bán hoa lan cũng như tình trạng các loài hoa lan ngoài tự nhiên đã được biết. Bên cạnh đó, chúng tôi đề xuất rằng các nhà sưu tập hoa lan ở Việt Nam nên có cơ hội được tham gia vào một mạng lưới chính thức nhằm chia sẻ kiến thức và cùng thiết lập những hướng dẫn nuôi trồng và nhân giống hoa lan một cách bền vững. |
---|---|
ISSN: | 0006-3606 1744-7429 |
DOI: | 10.1111/btp.13376 |